Skip to content

Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Tiềm năng Con người

Institute for Research and Application of Human Potentialities

Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Điều lệ tổ chức
    • Cơ cấu tổ chức
    • Lịch sử phát triển
    • Liên hệ
  • Tin tức
    • Sức khoẻ
    • Đời sống
    • Giáo dục
    • Văn hóa
  • Các đơn vị thành viên
    • Bộ môn Cận tâm lý
    • Bộ môn Khoa học Tâm thức
    • Bộ môn Năng lượng sinh học
    • Bộ môn Văn hóa Phương Đông
    • Bộ môn Thông tin Dự báo
    • Bộ môn Nghiên cứu các Hiện tượng Siêu hình
    • Bộ môn Phong thuỷ
    • Bộ môn Cảm xạ
    • Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Năng lượng Đặc biệt
    • Trung tâm Trắc nghiệm và Tư vấn
    • Trung tâm Dưỡng sinh
    • Trung tâm Khoa học Vân tay và Não bộ
  • Văn bản
Menu

Âm nhạc chữa bệnh

Posted on 30/09/2019

Người xưa cho rằng âm nhạc cũng là dưỡng sinh. Có thể sử dụng thuộc tính âm dương trong âm nhạc để uốn nắn lại những gì bị thiên lệch, bị mất cân bằng trong cơ thể.

Học thuyết “Ngũ tạng đồng âm” chính là nói ngũ âm phù hợp tương ứng với ngũ tạng. Ngũ âm là năm bậc âm giai cổ: Cung, Thương, Giốc, Chuỷ, Vũ, tương ứng với ngũ hành là thổ, kim, mộc, hỏa, và thủy. Cụ thể, Cung âm nhập (đi vào) tỳ, Thương âm nhập phổi, Giốc âm nhập gan, Chủy âm nhập tim, Vũ âm nhập thận.

Cung âm được xếp hạng thuộc loại cao, có liên hệ với thổ, và ảnh hưởng đến bộ phận tỳ. Những người thường xuyên nghe loại nhạc lấy cung thanh làm chủ thì sẽ trở nên tốt bụng và khoan dung.

Âm điệu của dây Thương là nặng nề, giống kim khí, không bị bẻ cong. Loại âm nhạc này ảnh hưởng đến phổi. Nếu nghe thường xuyên thì người ta sẽ trở nên chính trực và thân thiện.

Âm nhạc lấy căn bản là dây Giốc thì chào mừng mùa xuân tới và đánh thức mọi đời sống trỗi dậy sảng khoái. Loại nhạc này ảnh hưởng tới gan. Nghe nó thì người ta sẽ trở nên lương thiện và hòa giải.

Âm nhạc với dây Chủy làm chủ là rất sôi nổi về tình cảm, giống như hỏa. Nó ảnh hưởng đến tim, khiến cho người nghe nó trở nên rộng lượng.

Âm điệu lấy dây Vũ làm chủ là u sầu, giống như nước chảy êm đềm. Nó ảnh hưởng đến thận. Lắng nghe những âm điệu này làm cho người ta cảm thấy đầu óc nhẹ nhàng, “buồn nhưng không đau khổ”, “vừa ý nhưng không quá mức”.

Bởi vậy, cổ nhân căn cứ vào từng loại chứng bệnh, căn cứ vào học thuyết âm dương ngũ hành mà lựa chọn loại âm nhạc thích hợp để đạt được hiệu quả dưỡng sinh tốt nhất.

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Điện thoại: 0978.828.580.
Địa chỉ: Căn 52A Sunrice K, Khu biệt thự The Manor Central Park, Nguyễn Xiển, Thanh Trì, Hà Nội.


Bài viết mới

  • Đàn lễ cầu quốc thái dân an và kỷ niệm 15 năm an vị tượng Mẫu cửu Trùng thiên 07/05/2025
  • Sinh hoạt chuyên đề khoa học ngày 27/4/2025: TS. Quách Nghiêm và GS.TS. danh dự Dư Quang Châu 02/05/2025
  • Sinh hoạt chuyên đề khoa học “Thức tỉnh tiềm năng tự chữa bệnh của cơ thể” – Chia sẻ gần 40 năm không dùng thuốc của bác sĩ Phạm Đức Thành Dũng 22/04/2025
  • Thông báo số 3 về việc tổ chức hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ 1 “Phong thuỷ – Khoa học và những vấn đề ứng dụng thực tiễn tại Việt Nam”, Hà Nội ngày 1/6/2025 22/04/2025
  • Bộ môn Cận Tâm lý – Gặp mặt đầu năm và triển khai công tác cán bộ 21/04/2025
  • Lễ tổ chức kỷ niệm 2 năm thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Năng lượng Đặc biệt 11/04/2025
  • Thông báo số 2 về việc tổ chức Hội thảo Khoa học Toàn quốc Lần thứ 1 “Phong thuỷ – Khoa học và những vấn đề ứng dụng thực tiễn tại Việt Nam” 20/03/2025
  • Thông báo (số 1): Mời viết bài hội thảo khoa học 09/03/2025
  • Lễ khai trương Hội quán Yêu mình – Yêu người và ra mắt Câu lạc bộ các nhà thôi miên Việt Nam 25/02/2025
  • Lễ kỷ niệm 23 năm hoạt động của Nhà ngoại cảm Hoàng Thị Thiêm và ra mắt Chi nhánh Trung tâm Dịch vụ Nam Y 25/02/2025

Chuyên mục

  • Các đơn vị thành viên (15)
    • Bộ môn Cận tâm lý (6)
    • Bộ môn Khoa học Tâm thức (2)
    • Bộ môn Năng lượng sinh học (1)
    • Bộ môn Phong thuỷ (2)
    • Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Năng lượng Đặc biệt (3)
  • Giới thiệu (7)
    • Chức năng nhiệm vụ (1)
    • Cơ cấu tổ chức (1)
    • Lịch sử phát triển (4)
    • Liên hệ (1)
  • Khác (3)
  • Tin tức (21)
    • Đời sống (2)
    • Giáo dục (2)
    • Sức khoẻ (4)
    • Văn hóa (2)
  • Văn bản (2)

Đáng chú ý

  • Giới thiệu
©2025 Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Tiềm năng Con người | Design: Newspaperly WordPress Theme